Thông tin sản phẩm
Hình ảnh sản phẩm:
Tên sản phẩm:
Bia Tam Giác Mạch Premium Gold – Highland Holiday
Xuất xứ:
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn
Thương hiệu/Nhãn hiệu:
Hãng Bia Tam Giác Mạch (DOBECO)
Thông tin đơn vị
Tên đơn vị:
Công ty CP Cao nguyên HG
Địa chỉ:
Thị trấn Đồng Văn; H. Đồng Văn; T. Hà Giang
Website:
www.dobeco.com.vn
Liên hệ cung cấp:
Các cửa hàng và đại lý của Hãng bia Tam Giác Mạch
Điện thoại:
096 631 0505
NHẬN DIỆN CẢM QUAN
Bao bì:
Đỏ, vàng, xanh navy, trắng
Màu sắc:
Vàng đậm/Vàng rơm
Hương vị:
Đắng nhẹ nhàng. Hương thơm khó diễn tả của trái cây và hoa vùng nhiệt đới, hương vị lúa mạch non hòa quyện hương hoa bia tươi cao cấp cùng lưu lại hậu vị ngọt ngào.
Khối lượng/Thể tích:
330ml/12 FL OZ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Thành phần:
Nước ngầm, lúa mạch, đại mạch cao nguyên, tam giác mạch, hoa bia cao cấp
Năng lượng/Công dụng:
>150kcal
Chỉ số:
Độ cồn (ABV): 5.6-6.2%; Độ đắng (IBUs): 21.5-23.0%
Ưu điểm:
Là bia tươi nên khi sử dụng đúng cách và điều độ rất tốt cho sức khỏe
Phân loại:
100% tự nhiên. Đồ uống lên men có cồn
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Cách dùng:
Uống trực tiếp. Ngon hơn khi uống lạnh
Bảo quản:
Dưới 10 độ C
NSX/HSD:
Xem trên bao bì
Khuyến cáo:
Không dùng với những người dị ứng với cồn và các thành phần trong bia. Người dưới 18 tuổi không nên sử dụng rượu bia
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG
Tiêu chuẩn:
QCVN 6-3:2010/BYT Quy chuẩn quốc gia về đồ uống có cồn; Chứng nhận VSATTP
Giải thưởng:
Đồng hành cùng các chương trình chính thức tại Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn
ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
Công nghệ:
Công nghệ hiện đại đồng bộ làm bia cao cấp
Nơi sản xuất:
Thị trấn Đồng Văn; H. Đồng Văn; T. Hà Giang
Chứng nhận:
HACCP/VSATTP
Điều kiện khác:
Độ cao trên 1.066m, nguồn nước ngầm tự nhiên từ núi Thần Nước, không khí trong lành, mát mẻ quanh năm phù hợp ủ bia rượu cao cấp như một số vùng nổi tiếng ở Châu Âu
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Nhà sản xuất:
Chịu trách nhiệm với thông tin công bố
Cộng đồng:
Mỗi sản phẩm bạn sử dụng góp phần hỗ trợ người nông dân địa phương, giáo dục, môi trường, văn hóa bản địa